Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2021

CÁC BƯỚC QUẢN LÝ MỘT DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI

Hình ảnh
     Năng lượng là một trong những nhu cầu thiết yếu cho sự phát triển của xã hội nói chung và sự phát triển kinh tế nói riêng. Sự gia tăng dân số và các công nghệ kỹ thuật đòi hỏi ngày càng nhiều nhu cầu tiêu thụ điện năng, bên cạnh đó, các biện pháp cung cấp đ iện từ đập thủy điện truyền thống đã không còn đạt được hiệu quả như mong muốn và tốn quá nhiều chi phí đầu tư xây dựng, gây ảnh hưởng tới các hoạt động khác của khu vực lân cận đập thủy điện như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi. I.XEM XÉT HIỆU QUẢ CỦA NĂNG LƯỢNG TRONG DỰ ÁN       Trước khi bắt đầu quá trình thiết lập dự án năng lượng mặt trời cho ngôi nhà, bạn nên biết cách sử dụng hợp lý nguồn điện nhà mình hơn bằng việc điều tra việc sử dụng năng lượng và xem xét để tăng tiềm năng hiệu quả sử dụng điện. Bạn nên nắm rõ về tổng mức sử dụng điện của gia đình mình và xem xét các phương pháp đơn giản để giảm bớt mức tiêu thụ năng lượng. Một vài thông tin để giảm mức tiêu thụ điện thông dụng trong nhà: ü        Kiểm toá

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM

Hình ảnh
  I. TỔNG QUAN     Hiện nay, các nguồn năng lượng hóa thạch như than, dầu, khí đốt đã và đang là nguồn năng lượng chiếm tỷ trọng lớn cho phát điện tại nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Các nguồn năng lượng nói trên cũng đang dần cạn kiệt, trong khi Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn do các nguồn năng lượng thông thường để đáp ứng nhu cầu phát điện đã và đang vượt quá khả năng cung cấp. Chính vì vậy, với mức tăng trưởng nhu cầu điện năng khoảng 10%/năm, vấn đề đẩy mạnh nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, đặc biệt là năng lượng gió, năng lượng mặt trời là hết sức cấp thiết đối với Việt Nam.      Việt Nam là một trong những nước đang phát triển ở Đông Nam Á có mức độ gia tăng nhu cầu sử dụng điện khá cao, đồng thời tỷ trọng năng lượng hóa thạch sử dụng trong phát điện vẫn còn khá lớn. Bên cạnh nguy cơ thiếu hụt nguồn năng lượng hóa thạch do trữ lượng đang dần cạn kiệt thì việc sử dụng năng lượng hóa thạch đang gây ô nhiễm, ảnh hưởng

SỰ KHÁC NHAU GIỮA NÔNG QUANG ĐIỆN VÀ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

     Nông quang điện được hiểu là hệ thống năng lượng mặt trời kết hợp với nông nghiệp, phối hợp hai loại hình sản xuất nông nghiệp và điện. Bên cạnh những tác động tích cực mà nó đem lại thì còn những nhược điểm đáng chú ý nào để hiểu hơn chúng ta sẽ cùng so sánh hai loại hình năng lượng này bên dưới. Hệ thống năng lượng mặt trời:            Bao gồm có 3 loại chính được ứng dụng hiện nay: Độc lập, hòa lưới, hòa lưới có dự trữ. Đặc điểm đánh giá Độc lập  Hòa lưới Hòa lưới có dự trữ Thành phần chính Tấm pin NLMT Tấm pin NLMT Tấm pin NLMT Bộ kích điện Bộ hòa lưới Bộ hòa lưới Bộ điều khiển Đồng hồ điện Đồng hồ điện Bình ắc quy   Bình ắc quy Lưu trữ năng lượng Ít nhất Cao nhất Trung bình bị hạn chế công suất tiêu thụ điện do lưu trữ vào bình ắc quy Không sử dụng ắc qu

TÌM HIỂU LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI TẠI HUYỆN ĐĂK MIL-TỈNH ĐĂK NÔNG

Hình ảnh
BỨC XẠ MẶT TRỜI TẠI HUYỆN ĐĂK MIL-TỈNH ĐĂK NÔNG NĂM 2005 VỚI NĂM 2016 I.TÌNH HÌNH LƯỢNG BỨC XẠ TẠI ĐĂK MIL NĂM 2005 và 2016: Hình 1.1 Biểu đồ lượng bức xạ mặt trời tại ĐĂK MIL năm 2005 và năm 2016(nguồn thông số trung tâm khoa học Liên Minh Châu Âu).      Qua biểu đồ năm 2015 chúng ta có thể thấy được lượng bức xạ tại huyện Đăk- Mil  thuộc tỉnh Đăk Nông Việt Nam, là một tỉnh thuộc địa bàn Tây Nguyên với lượng gió và năng khá nhiều. Biểu đồ thể hiện lực bức xạ theo tháng với đơn vị bức xạ là KWh/m2, ta có thể dễ dàng thấy được 3 tháng đầu năm lượng bức xạ ở đây tương đối cao nhưng bắt đầu từ tháng 4 cho đến tháng 10 lượng bức xạ giao động ở mức ổn định trên 50KWh/m2 đều này cho thấy tại đây tuy từ tháng 9 đến tháng 11 là thời điểm mưa nhiều nhưng lượng bức xạ vẫn giữ mức tương đối ổn định.       Qua biểu đồ bức xạ của năm 2016  tại Đăk Mil ta có thể thấy lượng b

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VIỆT NAM 2016-2021

Hình ảnh
VIỆT NAM là nước có tiềm năng đặc biệt lớn ở việc khai thác các nguồn " Năng lượng tái tạo" như: Thủy điện, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối,... Trong đó, thủy điện được tập trung phát triển gần như tối đa tại Việt Nam.     Tính đến cuối năm 2018, thủy điện là nguồn năng lượng chủ lực của nước ta, chiếm tới hơn 40% tổng công suất điện quốc gia. Loại trừ thủy điện cỡ vừa và lớn, thủy các dạng năng lượng tái tạo khác (bao gồm thủy điện nhỏ) chiếm 2,1% trong tổng công suất toàn hệ thống., tuy nhiên, không có gì là bất biến trước sự thay đổi của thời gian.     Tính đến giữa năm 2019, hơn 80 nhà máy điện mặt trời đã được vận hành, đóng lưới nhờ vào cơ chế hỗ trợ giá FIT, trong khi cuối năm 2018 mới chỉ có 2 nhà máy điện mặt trời quy mô không lớn được đấu nối lên lưới điện. Vào thời điểm đó, tổng công suất điện mặt trời là hơn 4460 MW, chiếm hơn 8% tổng công suất phát điện của hệ thống.     Trong khi đó, cuối năm 2018 tổng công suất điện gió trên Việt Nam mới chỉ đạt m